Siêu âm Doppler là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh thường dùng trong nhiều bài kiểm tra sức khỏe, điển hình như kiểm tra tim thai (doppler thai nhi) hay kiểm tra lưu lượng máu lên não trong doppler xuyên sọ,..
Luteinizing hormone (LH) hay còn gọi là hormone tạo hoàng thể được biết đến là một trong các hormone quan trọng chi phối hoạt động sinh dục và sinh sản của cơ thể cả nam và nữ. Vậy khi nào cần làm xét nghiệm nồng độ LH trong máu hay xét nghiệm LH để làm gì?
Siêu âm ổ bụng (còn gọi là siêu âm bụng) là phương pháp chẩn đoán hình ảnh được thực hiện bằng cách dùng đầu dò siêu âm của máy để thu lại hình ảnh, giúp quan sát cấu trúc các cơ quan nội tạng bên trong ổ bụng của người bệnh. Từ kết quả đó, bác sĩ có thể đưa ra những chẩn đoán và phương hướng điều trị phù hợp nếu phát hiện điểm bất thường.
Kết quả của xét nghiệm BNP có thể giúp bác sĩ có cái nhìn tổng quan về tình trạng sức khỏe của tim cũng như dễ dàng chẩn đoán các bệnh lý liên quan, chẳng hạn như suy tim.
Xét nghiệm prolactin là một phương pháp quan trọng giúp đánh giá và phát hiện các bất thường của cơ thể, đặc biệt là các bệnh lý liên quan đến chức năng sinh sản của cả nam và nữ. Tuy nhiên, không ít người vẫn còn băn khoăn rằng khi nào thì cần làm xét nghiệm prolactin, quy trình thực hiện như thế nào? Và đặc biệt là kết quả xét nghiệm có thể nói lên điều gì?
Hormone FSH (Follicle-stimulating Hormone) hay còn gọi là hormone hướng sinh dục, là một trong các loại hormone đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển hệ sinh dục và quá trình sinh sản ở cả hai phái. Vậy khi nào cần làm xét nghiệm FSH? Kết quả như thế là bình thường và chỉ số FSH tăng, giảm khi nào?